Kết quả tìm kiếm cho "Mậu Tuất"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 387
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.
Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.
Phát huy truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta luôn quan tâm, thực hiện tốt công tác chính sách đối với người có công với cách mạng.
Những ngày này, triệu con tim cả nước cùng chung một nỗi tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ở nhiều địa phương, cấp ủy, chính quyền và nhân dân đang biến đau thương thành hành động, tạo sức mạnh để phát triển quê hương, đất nước như mong mỏi lúc sinh thời của Tổng Bí thư.
Những hoạt động của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại các sự kiện lớn nhỏ trên cả nước đã để lại nhiều khoảnh khắc khó quên trong lòng toàn thể người dân Việt Nam.
Kế thừa truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” ngàn năm của dân tộc, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến sự hy sinh cao cả của các anh hùng thương binh, liệt sĩ. Người nói: “Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do”.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Tăng lương cơ sở; giảm thuế VAT; tích hợp giấy phép lái xe, căn cước trên VNeID; bảo mật về thanh toán trực tuyến là những quy định mới có hiệu lực từ tháng 7.
Ngày 1/7 tới đây, Bộ Công an sẽ tổ chức lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở.
Mọi người dân Việt Nam đều biết về truyền thuyết 18 đời vua Hùng, bạn có biết đó là những vị vua nào?
36 năm trước, Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ra Nghị quyết vinh danh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Tầm vóc vĩ đại của những tư tưởng và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Người đã mang lại sự thức tỉnh, sự giải phóng, sự phát triển, góp phần đem đến mùa Xuân cho nhiều dân tộc, cho hàng triệu triệu con người.
Mùa Xuân đã đến với mọi người, bằng sắc hoa thắm và màu cờ tươi. Hiểu rõ đời sống người dân hậu COVID-19 chưa thật sự “trở mình”, nhiều tổ chức, cá nhân, chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể đã năng động, nỗ lực gom góp nguồn lực, mang đến cái Tết yên vui nhất trong khả năng. Trong mùa Tết cổ truyền của dân tộc, thấm đẫm tình đoàn kết “Bầu ơi thương lấy bí cùng”, sự nhân văn “Không để ai bị bỏ lại phía sau”.